ĐẶT CÂU HỎI CÙNG CHUYÊN GIA
CÂU TRẢ LỜI CỦA CHUYÊN GIA
Le yen 0989515 xxx
Ngày 17/07/2017
Toi mac benh Đang trên đường! Tuyp 2. Ban dau la 7.7 , trong qua trinh dieu tri duoc 1 thang, toi vua dung thuoc tay & dong y ket hop, va che do an...
Toi mac benh Đang trên đường! Tuyp 2. Ban dau la 7.7 , trong qua trinh dieu tri duoc 1 thang, toi...
Toi mac benh Đang trên đường! Tuyp 2. Ban dau la 7.7 , trong qua trinh dieu tri duoc 1 thang, toi vua dung thuoc tay & dong y ket hop, va che do an giam duong. Ket qua duong huyet doi la 6.7~6.9 Xin cho hoi vua dieu tri tay & dong y cung luc. Co anh huong suc khỏe khong ah. Tuan nay toi vua bo thuoc dong y , chi dung thuoc tay. Ket qua la duong hyet doi tang len 8.05 . Neu dieu tri lau dai bang thuoc tay, toi duoc biet gan & tuy se suy giam.
Chuyên gia trả lời:
Chào bạn.
Kết hợp đông và tây y trong điều trị tiểu đường là rất tốt sẽ giúp gia tăng hiệu qủa điều trị, không có ảnh hưởng sức khỏe. Thuốc tây có tác dụng hạ đường huyết nhanh nhưng khó tránh tác dụng phụ về lâu dài. Tùy từng nhóm thuốc điều trị mà có tác dụng phụ trên gan thận khác nhau. Dùng lâu dài có thể ảnh hưởng đến chức năng gan thận tụy. Đường huyết của bạn như vậy chưa quá cao. Trước tiên bạn nên điều trị Đông và Tây y kết hợp. Khi đường huyết ổn định mức dưới 6 mmol/l có thể giảm dần liều thuốc tây để hạn chế tác dụng phụ. Kết hợp Đông và tây y đang là xu hướng điều trị tốt cho các bệnh nhân mắc bệnh mãn tính như tiểu đường hiện nay, bạn nên tiếp tục duy trì.
ngoc trai 0903648 xxx
Ngày 13/07/2017
Kính gửi Chuyên gia, Người bị bệnh tiểu đường có cần phải kiểm tra đường huyết sau khi ăn 2 giờ hay không ? Ý nghĩa và mục đích cu...
Kính gửi Chuyên gia, Người bị bệnh tiểu đường có cần phải kiểm tra đường huyết sau khi...
Kính gửi Chuyên gia, Người bị bệnh tiểu đường có cần phải kiểm tra đường huyết sau khi ăn 2 giờ hay không ? Ý nghĩa và mục đích của việc kiểm tra đường huyết sau ăn 2 giờ là gì? Xin cảm ơn Chuyên gia.
Chuyên gia trả lời:
Chào bạn.
Bệnh nhân tiểu đường nên kiểm tra cả đường huyết lúc đói ( sau ăn 8 giờ) và sau ăn 2 giờ. . Kiểm tra đường huyết sau ăn 2 giờ giúp bệnh nhân điều chỉnh chế độ ăn tốt hơn. Nhiều trường hợp đường huyết lúc đói kiểm soát tốt nhưng đường huyết sau ăn lại rất cao. Nếu đường huyết sau ăn 2h tăng cao thì nguy có gây biến chứng của bệnh cao. Vì vậy cần điều chỉnh tốt chế độ ăn, nên chia nhỏ bữa ăn lượng ăn trong 1 bữa không qúa nhiều để tránh đường huyết sau ăn tăng cao,giúp bệnh nhân kiểm soát đường huyết tốt hơn hạn chế biến chứng tiểu đường.
Hiền0166878 xxx
Ngày 26/07/2017
Bs cho e hỏi. E năm nay 23t đang bị tiểu đường típ 2.h đang điều trị và tiêm insulin tại nhà dk hơn 1 tháng. H e cũng đang uống diabetna nhưng từ k...
Bs cho e hỏi. E năm nay 23t đang bị tiểu đường típ 2.h đang điều trị và tiêm insulin tại nhà dk h...
Bs cho e hỏi. E năm nay 23t đang bị tiểu đường típ 2.h đang điều trị và tiêm insulin tại nhà dk hơn 1 tháng. H e cũng đang uống diabetna nhưng từ khi uống diabetna e thấy đói nhanh hơn mọi hôm. Vừa ăn xong thấy đói và mệt hơn trước chưa uống thì bị ls ạ. Và nếu uống thì có ảnh hưởng gì đến sức khỏe sinh sản sau này K ạ. E bị tiểu đường thai kì và phải mổ lấy thai ở tuần 36 ạ.
Chuyên gia trả lời:
Chào bạn.
Quá trình bạn điều trị bằng phương pháp tiêm Insulin bạn cần theo dõi và kiểm tra đường huyết thường xuyên, tránh tình trạng hạ đường huyết quá thấp cũng sẽ gây ra hiện tượng mệt mỏi, choáng, nhanh đói. Có thể cùng thời điểm bạn dùng Diabetna cũng là lúc đường huyết của bạn đã hạ thấp. Diabetna có thành phần 100% từ cao lá dây thìa canh giúp hạ, ổn định đường huyết, giảm mỡ máu xấu, hạn chế biến chứng tiểu đường, ưu điểm của Diabetna là không làm hạ đường huyết quá mức. Dùng Diabetna lâu dài không có tác dụng phụ và không ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản sau này nên Bạn hoàn toàn yên tâm sử dụng. Bạn cần kiểm tra đường huyết thường xuyên, nếu đường huyết ổn định mức <6 mmol/l bạn nên xin ý kiến Bác sĩ điều trị để điều chỉnh định lượng Insulin cho phù hợp. Bạn có thể liên hệ theo số tổng đài tư vấn 02473 056 199 hoặc 02873 056 199 để được tư vấn trực tiếp.
lê nhung 0908096 xxx
Ngày 13/07/2017
Kính gửi Chuyên gia, Anh của tôi không bị bị bệnh tiểu đường, nhưng chỉ số đường huyết khi đói (sau khi ăn 8 giờ) của anh tôi không ổn...
Kính gửi Chuyên gia, Anh của tôi không bị bị bệnh tiểu đường, nhưng chỉ số đường huyết k...
Kính gửi Chuyên gia, Anh của tôi không bị bị bệnh tiểu đường, nhưng chỉ số đường huyết khi đói (sau khi ăn 8 giờ) của anh tôi không ổn định, khi kiểm tra bằng máy đo đường huyết cá nhân kết quả ngày hôm nay là 4 mmol/lít (73 mg/dl), ngày mai là 6.2 mmol/lít (113 mg/dl), ngày kế tiếp lại hạ xuống 4.1 mmol/lít (75 mg/dl) và luôn thay đổi liên tục như thế, như vậy anh của tôi có cần phải uống Diabetna để ổn định đường huyết không ? Xin cảm ơn Chuyên gia.
Chuyên gia trả lời:
Chào bạn.
Đường huyết lúc đói của bạn hoàn toàn bình thường. Chỉ số đường huyết lúc đói cho phép từ 3.8-6.4 mmol/l Chỉ số giao động trong khoảng như vậy vì phụ thuộc vào lượng bữa ăn trước khi làm xét nghiệm. Nếu sáng hôm sau kiểm tra đường huyết thì tối hôm trước nên ăn nhẹ, ít ngọt. Bạn không cần dùng Diabetna. Bạn nên theo dõi đường huyết thêm, hạn chế đồ ngọt và nên luyện tập thể dục thể thao thường xuyên.
nguyễn sơn Hải0983368 xxx
Ngày 16/08/2017
tôi sơn Hải thưa bác sĩ tôi đi khám xét nghiệm máu lúc đói 7.8 mol sau một tuần xét nghiệm lại lúc đói 11.5mol vậy tôi đã mắc bệnh tiểu đường chưa ...
tôi sơn Hải thưa bác sĩ tôi đi khám xét nghiệm máu lúc đói 7.8 mol sau một tuần xét nghiệm lại lú...
tôi sơn Hải thưa bác sĩ tôi đi khám xét nghiệm máu lúc đói 7.8 mol sau một tuần xét nghiệm lại lúc đói 11.5mol vậy tôi đã mắc bệnh tiểu đường chưa tôi chưa thấy triệu chứng của bệnh tiểu đường nhờ bác sĩ tư vấn.
Chuyên gia trả lời:
Chào bạn.
Các chỉ số đường huyết của bạn
cả 2 lần xét nghiệm đều cao và đủ cơ sở chẩn đoán bị tiểu đường. Chẩn đoán bị tiểu đường khi Đường huyết lúc đói từ 7 mmol/l ( 126 mg/dl) trở lên, đường huyết sau ăn 2 giờ >11.2 mmol/l ( 202 mg/dl) hoặc HBA1c>6,4%. Các triệu chứng xuất hiện ở giai đoạn đầu bị bệnh thường kín đáo và dễ nhầm ẫn với các bệnh khác nên nhiều trường hợp không phát hiện được bệnh, chỉ khi xét nghiệm máu mới biết. Các triệu chứng xuất hiện rầm rộ thường khi tình trạng bệnh ở giai đoạn toàn phát rất nặng. Bạn cần điều chỉnh chế độ ăn uống hạn chế đồ ngọt, hoa quả ngọt, bánh kẹo, nước ngọt có ga… giảm bớt tinh bột (cơm trắng), tập thể dục thể thao thường xuyên và kết hợp sử dụng Diabetna để ổn định và hạ đường huyết. Diabetna là sản phẩm được chiết Xuất từ dây thìa canh chuẩn hóa rất an toàn không có tác tác dụng phụ khi dùng lâu dài. Kết quả kiểm nghiệm lâm sàng cho thấy bệnh nhân mới phát hiện tiểu đường đường huyết <8 mmol/l có thể dùng Diabetna để điều trị đơn độc được mà không cần dùng thuốc tây. Bạn có thể dùng sản phẩm này giúp hạ, ổn định đường huyết, hạn chế biến chứng tiểu đường. Bạn cần tư vấn thêm có thể liên hệ trực tiếp theo số tổng đài 02473 056 199 hoặc 0968118786.
hoàng hà 0942196 xxx
Ngày 13/07/2017
cho tôi hỏi uống thuốc tiểu đường có nguy hiểm cho thận, gan không?
cho tôi hỏi uống thuốc tiểu đường có nguy hiểm cho thận, gan không?
cho tôi hỏi uống thuốc tiểu đường có nguy hiểm cho thận, gan không?
Chuyên gia trả lời:
Chào bạn.
Tùy theo từng loại thuốc nhóm thuốc mà có tác dụng phụ lên gan thận khác nhau. các khuyến cáo này đều ghi rất rõ trong các tờ toa của từng loại thuốc, bạn tham khảo thêm trong tờ toa. Nếu chức năng gan thận bình thường thì bạn không cần phải lo lắng, nếu chức năng gan thận kém thì dùng thuốc phải rất thận trọng. Thuốc tây có tác dụng nhanh nhưng khó tránh tác dụng phụ khi dùng lâu dài. Xu hướng điều trị tiểu đường hiện nay là kết hợp Đông và Tây y. Khi đường huyết ổn định mức dưới 6 mmol/l có thể giảm dần thuốc tây hạn chế tác dụng phụ.
2 năm nay tôi thừng đi khám mỗi tháng 1 lần.sô đo đường huyết của tôi 7,0 có tháng 6,9 , có tháng 7,2 mmol/l chỉ sô HbA1C của tôi 5,9 .bac sĩ chưa...
2 năm nay tôi thừng đi khám mỗi tháng 1 lần.sô đo đường huyết của tôi 7,0 có tháng 6,9 , có thán...
2 năm nay tôi thừng đi khám mỗi tháng 1 lần.sô đo đường huyết của tôi 7,0 có tháng 6,9 , có tháng 7,2 mmol/l chỉ sô HbA1C của tôi 5,9 .bac sĩ chưa cho tôi dùng thuốc tây , khuyên tôi ăn ít tinh bột nhiều rau và tập thể dục ko ăn đồ ngọt . Tôi chỉ áp dụng được là kiêng ngọt còn tôi vẫn ăn 2 bát cơm . Và mỗi ngày uống 4 viên DIABENA( cao dây thìa canh) và uống nước trà mướp đắng mà chỉ số đường huyết của tôivân 7,0mmol/l ( đi khám 8 giờ sáng ở bệnh viên ) . 3 tháng lại kiểm tra HbA1C 5,4 . ..Nêu tôi đo đường hjyêt ở nhà buối sáng 8 giờ là 6,9 mmol /l .Nêu đo muộn lúc 10 giờ thì là 6,1 mmol/ l . Dạ thưa hỏi bác sĩ tôi đã phải dùng thuốc tây chưa ? . Nếu ko dùng thuốc tây mà tôi cứ chỉ dùng diabecna và uống trà mướp đắng và chỉ số đường huyết của tôi loanh quanh7 , như vậy thì có biến chứng ko ạ . Tôi trân trọng cảm ơn .
Chuyên gia trả lời:
Chào bạn.
Mức đường huyết trên dưới 7 mmol/l không sao cả. Bạn không nên lo lắng quá. Trường hợp của bạn nên kiểm tra xem có chỉ số mỡ máu cao và dư cân hay không? Vì mỡ máu cao, dư cân là các yếu tố gây tăng đề kháng insulin ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh tiểu đường làm đường huyết khó hạ và ổn định được. Chế độ ăn uống, luyên tập thể dục thể thao quyết định khá nhiều trong quá trình điều trị bệnh nhân tiền tiểu đường và tiểu đường. Bên cạnh chế độ ăn kiêng hạn chế độ ngọt, tinh bột, tăng khẩu phần rau xanh, chất xơ... thì nên dành thời gian tập thể dục thể thao thường xuyên. Tạm thời Diabetna bạn nên tăng liều lên 6 viên/ ngày/ 2 lần giúp đường huyết về mức ổn định dưới 7 mmol/l. Thuốc tây có sử dụng hay không bạn cần đi khám để bác sĩ trực tiếp chỉ định.
Kính thưa TS, Anh tôi bị bịnh tiểu đường, anh tôi có thường ăn chè chuối sứ chưng (chè chuối chưng không nấu với đường), chỉ sử du...
Kính thưa TS, Anh tôi bị bịnh tiểu đường, anh tôi có thường ăn chè chuối sứ chưng (chè...
Kính thưa TS, Anh tôi bị bịnh tiểu đường, anh tôi có thường ăn chè chuối sứ chưng (chè chuối chưng không nấu với đường), chỉ sử dụng 2 loại nguyên liệu là nước cốt dừa khô (dừa khô nạo vắt lấy nước) và chuối sứ hoàn toàn không nấu đường, như vậy có làm tăng đường huyết không ? Xin cảm ơn TS.
Chuyên gia trả lời:
Chào bạn.
Món ăn trên người tiểu đường ăn được nhưng nên dùng với số lượng hạn chế 1-2 quả/ngày tùy theo lượng đường huyết. Chuối có chỉ số đường huyết trung bình tuy nhiên dùng nhiều có thể gây tăng đường huyết.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh đạt chứng nhận GACP-WHO (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu) và được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.
- Hỗ trợ làm giảm đường huyết
- Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường