ĐẶT CÂU HỎI CÙNG CHUYÊN GIA

CÂU TRẢ LỜI CỦA CHUYÊN GIA

Phạm Phi Hùng0336405 xxx

Ngày 24/07/2019

Tôi bị bệnh này đã 18 năm nay. Đã hoại tử cưa 1 chân trái đến đầu gối! liệu có trị được không?

Tôi bị bệnh này đã 18 năm nay. Đã hoại tử cưa 1 chân trái đến đầu gối! liệu có trị được không?

Tôi bị bệnh này đã 18 năm nay. Đã hoại tử cưa 1 chân trái đến đầu gối! liệu có trị được không?

Chuyên gia trả lời:

Chào bạn,

Tiểu đường là bệnh mạn tính, hiện chưa có phương pháp điều trị dứt điểm. Do vậy, bạn phải tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ định điều trị của bác sĩ để phòng tránh các biến chứng nguy hiểm khác của bệnh

  • Chia sẻ :

Bùi Văn Tạo0808160 xxx

Ngày 23/07/2019

Tôi bị tiểu đường tip 2 chỉ số đường huyết mới đo gần nhất 13.5 bệnh viện cho tôi uồng thuốc mỗi buổi sáng 2 viên trước khi ăn 30 phút nhờ chuyên g...

Tôi bị tiểu đường tip 2 chỉ số đường huyết mới đo gần nhất 13.5 bệnh viện cho tôi uồng thuốc mỗi ...

Tôi bị tiểu đường tip 2 chỉ số đường huyết mới đo gần nhất 13.5 bệnh viện cho tôi uồng thuốc mỗi buổi sáng 2 viên trước khi ăn 30 phút nhờ chuyên gia tư vấn điều trị cho tôi

Chuyên gia trả lời:

Chào bạn.

Đường huyết bạn đo gần đây nhất 13.5 mmol/l là khá cao và chưa an toàn với biến chứng tiểu đường. Để an toàn với viến chứng bệnh nhân tiểu đường nên kiểm soát đường huyết ở mức dưới 7 mmol/l. Trước tiên bạn cần tuân thủ uống thuốc theo chỉ định của bác sỹ. Xu hướng điều trị các bệnh mãn tính như tiểu đường hiện nay là kết hợp thuốc tây và Đông y. Biện pháp kết hợp này giúp tăng hiệu quả điều trị hạ, ổn định đường huyết tốt hơn. Khi đường huyết ổn định mức dưới 7 mmol/l có thể hỏi ý kiến bác sĩ để giảm dần thuốc tây, hạn chế tác dụng phụ. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng thêm các sản phẩm chiết xuất từ Dây thìa canh giúp hỗ trợ giảm đường huyết, giảm HbA1C theo 4 cơ chế:

  1. Giảm hấp thu đường ở ruột.
  2. Tăng sản sinh insulin và tăng nhậy cảm của insulin.
  3. Tăng men chuyển hóa ở mô cơ giúp sử dụng đường nhiều hơn.
  4. Đào thải cholesteron qua đường ruột. 

Bạn có thể tham khảo dùng kết hợp thêm Diabetna để hỗ trợ giảm đường huyết, giảm HbA1c, hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường.

  • Chia sẻ :

Nguyễn Ngọc Tùng0909359 xxx

Ngày 22/07/2019

Tôi 53t , đường huyết của tôi trung bình, nhưng thỉnh thoảng tôi hay bị hạ đường huyết là do đâu bs?

Tôi 53t , đường huyết của tôi trung bình, nhưng thỉnh thoảng tôi hay bị hạ đường huyết là do đâu bs?

Tôi 53t , đường huyết của tôi trung bình, nhưng thỉnh thoảng tôi hay bị hạ đường huyết là do đâu bs?

Chuyên gia trả lời:

Chào bạn.

Ở bệnh nhân tiểu đường đường huyết không ổn định là khó tránh và khó xác định được nguyên nhân bạn ạ. Bạn nên khám tổng thể xem chức năng gan có bị ảnh hưởng gì không? Bạn chú ý chế độ ăn uống chia nhỏ bữa mỗi bữa không nên ăn no để tránh hạ đường huyết.

  • Chia sẻ :

lê hoài hương1503 84 xxx

Ngày 22/07/2019

dây thìa canh là cây gì hình dạng ra sao ? tôi hiện đang sinh sống ở nước ngoài đặt mua hàng có được không ?

dây thìa canh là cây gì hình dạng ra sao ? tôi hiện đang sinh sống ở nước ngoài đặt mua hàng có...

dây thìa canh là cây gì hình dạng ra sao ? tôi hiện đang sinh sống ở nước ngoài đặt mua hàng có được không ?

Chuyên gia trả lời:

Chào bạn.

Dây thìa canh là dạng Dây leo, cao từ 3-5 m. Thân non màu xanh, phủ lông mịn; thân già màu nâu. Toàn cây có nhựa mủ màu trắng hay hơi vàng. Lá mọc đối. Cuống dài 3-5 mm; đường kính 2-3mm; phiến hình bầu dục. Hoa nhỏ màu trắng hơi vàng, xếp thành xim dạng tán ở nách lá, dài 8mm, rộng 12-15mm. Đài chia 5, các thuỳ dài 1mm, có lông mịn và rìa lông. Quả đại dài 5-6cm, rộng ở dưới, đường kính chỗ lớn nhất khoảng 1,5cm. Hạt dẹp, dài 3mm, có mào lông màu trắng, dài khoảng 3-3,5cm, thường có khoảng 40 hạt trong một quả. Dây thìa canh mọc ở khu vực khí hậu nhiệt đới, khi quả chín, khô rụng xuống có hình dạng giống cái thìa canh. Trong thành phần có chứa hoạt chất GS4 và mới tìm ra thêm 5 hoạt chất mới có lợi cho việc điều trị tiểu đường. Dây thìa canh giúp hạ, ổn định đường huyết theo 4 cơ chế:

  1. Giảm hấp thu đường ở ruột.
  2. Tăng sản sinh insulin và tăng nhậy cảm của insulin.
  3. Tăng men chuyển hóa ở mô cơ giúp sử dụng đường nhiều hơn.
  4. Đào thải cholesteron qua đường ruột. 
Bạn ở nước ngoài nên mua dạng viên uống tiện cho vận chuyển và sử dụng hơn. viên uống Diabetna do công ty Nam dược sản xuất được bào chế từ dây thìa canh, có vùng trồng nguyên liệu riêng đạt tiêu chuẩn GAP – WHO, dược liệu sạch an toàn. Bạn yên tâm sử dụng. Ở nước ngoài bạn có thể liên hệ mua hàng qua facebook, zalo, email caulacbotieuduong@gmail.com.
 

 

  • Chia sẻ :

nguyen phuong0258.38 xxx

Ngày 22/07/2019

Toi bi tieu duong lau nam, vi sao da bi ngua nhieu tren mat , tren co va lung ? Vui long tu van , rat cam on.

Toi bi tieu duong lau nam, vi sao da bi ngua nhieu tren mat , tren co va lung ? Vui long tu van ...

Toi bi tieu duong lau nam, vi sao da bi ngua nhieu tren mat , tren co va lung ? Vui long tu van , rat cam on.

Chuyên gia trả lời:

Chào bạn.
Hiện tượng ngứa nhiều trên mặt có nhiều nguyên nhân. có thể cơ thể nóng nhiệt, đường huyết cao gây nóng háo, chức năng thải độc gan kém, men gan cao…..Bạn nên đi khám ở bệnh viện để biết chính xác nguyên nhân gây ngứa do đâu. Bên cạnh đó bạn cần kiểm soát tốt đường huyết ổn định ở mức dưới 7 mmol/l ( 126 mg/dl). Ngoài ra chế độ ăn nên hạn chế đồ có tính cay nóng, kích thích, ăn đồ mát như đỗ đen, bột sắn dây, các loại rau quả giàu chất xơ… uống đủ nướcNgoài thuốc điều trị tiểu đường bạn nên dùng thêm các loại thuốc bổ gan, mát gan, giải độc cơ thể thường xuyên.
  • Chia sẻ :

Nguyễn Thị Thànho814135 xxx

Ngày 22/07/2019

Tôi bị tiểu đường 7 năm .Tháng 3 năm 2019 tôi được khám tổng quát HbA1c 7.7 , BS cho thuốc uống trước ăn 3v/ngày, 2v metfomin Denk 1000mg. Tôi thấ...

Tôi bị tiểu đường 7 năm .Tháng 3 năm 2019 tôi được khám tổng quát HbA1c 7.7 , BS cho thuốc uống ...

Tôi bị tiểu đường 7 năm .Tháng 3 năm 2019 tôi được khám tổng quát HbA1c 7.7 , BS cho thuốc uống trước ăn 3v/ngày, 2v metfomin Denk 1000mg. Tôi thấy uống có ngày trước ăn chiều đường còn 3.2, nên chiều bỏ viên metformin. Tháng 4, tôi tái khám, tôi phản ảnh cho BS. BS nói tôi tự làm BS, không ăn, đổ thừa thuốc, rồi ghi toa thuốc cắt hết metformin, nói tại tôi ăn cơm ít, bửa chính chỉ ăn 1 chén cơm, má ngán cơm, nên ăn bún,..BS bảo cứ ăn cơm nhiều hơn. Tôi nói có ngày trên 7. BS nói người ta lên mấy chục chẳng sao. Tôi về tự mua thuốc metformin , nhưng 850mg uóng , mỗi ngày đo ổn định . Tôi hỏi như vậy tôi phải làm sao, khi BS nói vậy ?

Chuyên gia trả lời:

Chào bạn.

Thuốc điều trị bạn nên tuân thủ theo phác đồ của bác sỹ. Thuốc tây có nhiều tác dụng phụ và chống chỉ định của mỗi loại là khác nhau. Do vậy bạn không nên tự mua và uống như vậy. Mục tiêu kiểm soát đường huyết lúc đói dưới 7mmol/l và HbA1c <6.5% để an toàn và phòng biến chứng. Về chế độ ăn uống bạn chỉ cần lưu ý 1 số vấn đề sau:1. Nên ăn các thực phẩm có chỉ số GI dưới 55. Các thực phẩm có chỉ số GI cao trên mức này bạn nên ăn hạn chế. Nếu bạn có máy đo đường huyết ở nhà thì có thể điều chỉnh ăn uống bằng cách đo đường huyết sau ăn 2 giờ. Nếu đường huyết sau ăn 2 giờ ở mức dưới 10 mmol/l ( 180 mg/dl) là được. Bảng chỉ số đường huyết của thực phẩm ( GI) bạn có thể tham khảo trên các trang mạng.2. Cơm trắng bạn có thể chuyển sang ăn cơm gạo lứt hoặc giảm 30% lượng ăn vào so với bình thường. Nếu ăn giảm quá nhiều bạn nên ăn thêm các thực phẩm chứa tinh bột khác có chỉ số GI thấp hơn như ngô, khoai, sắn.Bệnh nhân tiểu đường đường huyết dao động lên xuống là điều dễ hiểu. Bạn không nên đặt nặng vấn đề này quá. Mục tiêu điều trị là ổn định đường huyết ở mức dưới 7 mmol/l ( lúc đói) để an toàn với biến chứng tiểu đường. Nếu bạn dùng thuốc tây đường huyết dao động không ổn định có thể dùng thêm các sản phẩm thảo dược như Diabetna. Diabetna có thành phần hoàn toàn từ dây thìa canh chuẩn hóa giúp hạ, ổn định đường huyết theo 4 cơ chế:

  1. Giảm hấp thu đường ở ruột.
  2. Tăng sản sinh insulin và tăng nhậy cảm của insulin.
  3. Tăng men chuyển hóa ở mô cơ giúp sử dụng đường nhiều hơn.
  4. Đào thải cholesteron qua đường ruột.
Bạn có thể tìm mua để sử dụng. 
  • Chia sẻ :

Câu 1

2 năm nay tôi thừng đi khám mỗi tháng 1 lần.sô đo đường huyết của tôi 7,0 có tháng 6,9 , có tháng 7,2 mmol/l chỉ sô HbA1C của tôi 5,9 .bac sĩ chưa...

2 năm nay tôi thừng đi khám mỗi tháng 1 lần.sô đo đường huyết của tôi 7,0 có tháng 6,9 , có thán...

2 năm nay tôi thừng đi khám mỗi tháng 1 lần.sô đo đường huyết của tôi 7,0 có tháng 6,9 , có tháng 7,2 mmol/l chỉ sô HbA1C của tôi 5,9 .bac sĩ chưa cho tôi dùng thuốc tây , khuyên tôi ăn ít tinh bột nhiều rau và tập thể dục ko ăn đồ ngọt . Tôi chỉ áp dụng được là kiêng ngọt còn tôi vẫn ăn 2 bát cơm . Và mỗi ngày uống 4 viên DIABENA( cao dây thìa canh) và uống nước trà mướp đắng mà chỉ số đường huyết của tôivân 7,0mmol/l ( đi khám 8 giờ sáng ở bệnh viên ) . 3 tháng lại kiểm tra HbA1C 5,4 . ..Nêu tôi đo đường hjyêt ở nhà buối sáng 8 giờ là 6,9 mmol /l .Nêu đo muộn lúc 10 giờ thì là 6,1 mmol/ l . Dạ thưa hỏi bác sĩ tôi đã phải dùng thuốc tây chưa ? . Nếu ko dùng thuốc tây mà tôi cứ chỉ dùng diabecna và uống trà mướp đắng và chỉ số đường huyết của tôi loanh quanh7 , như vậy thì có biến chứng ko ạ . Tôi trân trọng cảm ơn .

Chuyên gia trả lời:

Chào bạn.

Mức đường huyết trên dưới 7 mmol/l không sao cả. Bạn không nên lo lắng quá. Trường hợp của bạn nên kiểm tra xem có chỉ số mỡ máu cao và dư cân hay không? Vì mỡ máu cao, dư cân là các yếu tố gây tăng đề kháng insulin ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh tiểu đường làm đường huyết khó hạ và ổn định được. Chế độ ăn uống, luyên tập thể dục thể thao quyết định khá nhiều trong quá trình điều trị bệnh nhân tiền tiểu đường và tiểu đường. Bên cạnh chế độ ăn kiêng hạn chế độ ngọt, tinh bột, tăng khẩu phần rau xanh, chất xơ... thì nên dành thời gian tập thể dục thể thao thường xuyên. Tạm thời Diabetna bạn nên tăng liều lên 6 viên/ ngày/ 2 lần giúp đường huyết về mức ổn định dưới 7 mmol/l. Thuốc tây có sử dụng hay không bạn cần đi khám để bác sĩ trực tiếp chỉ định. 

  • Chia sẻ :

Câu 2

Kính thưa TS, Anh tôi bị bịnh tiểu đường, anh tôi có thường ăn chè chuối sứ chưng (chè chuối chưng không nấu với đường), chỉ sử du...

Kính thưa TS, Anh tôi bị bịnh tiểu đường, anh tôi có thường ăn chè chuối sứ chưng (chè...

Kính thưa TS, Anh tôi bị bịnh tiểu đường, anh tôi có thường ăn chè chuối sứ chưng (chè chuối chưng không nấu với đường), chỉ sử dụng 2 loại nguyên liệu là nước cốt dừa khô (dừa khô nạo vắt lấy nước) và chuối sứ hoàn toàn không nấu đường, như vậy có làm tăng đường huyết không ? Xin cảm ơn TS.

Chuyên gia trả lời:

Chào bạn.
Món ăn trên người tiểu đường ăn được nhưng nên dùng với số lượng hạn chế 1-2 quả/ngày tùy theo lượng đường huyết. Chuối có chỉ số đường huyết trung bình tuy nhiên dùng nhiều có thể gây tăng đường huyết.

 

  • Chia sẻ :

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh đạt chứng nhận GACP-WHO (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu) và được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.

  • Hỗ trợ làm giảm đường huyết
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường