ĐẶT CÂU HỎI CÙNG CHUYÊN GIA
CÂU TRẢ LỜI CỦA CHUYÊN GIA
Bùi Ngọc Tuyên buingoc xxx
Ngày 06/10/2016
Cháu chào Bác sĩ ạ. Bác sĩ cho cháu hỏi là cháu bị tiểu đường tuýp 1. Hiện đang tiêm insulin ngày 2 lần thì có sử dụng sản phẩm Diabetna được không ạ?
Cháu chào Bác sĩ ạ. Bác sĩ cho cháu hỏi là cháu bị tiểu đường tuýp 1. Hiện đang tiêm insulin ngày...
Cháu chào Bác sĩ ạ. Bác sĩ cho cháu hỏi là cháu bị tiểu đường tuýp 1. Hiện đang tiêm insulin ngày 2 lần thì có sử dụng sản phẩm Diabetna được không ạ?
Chuyên gia trả lời:
Chào cháu.
Diabetna là sản phẩm có thành phần 100% từ dây thìa canh chuẩn hóa giúp hạ, ổn định đường huyết và hạn chế biến chứng tiểu đường dùng cho các trường hợp tiểu đường tuýp 1, tiểu đường tuýp 2. Vì vậy cháu có thể sử dụng thêm Diabetna được. Khi đường huyết ổn định mức dưới 6 mmol/l bác sĩ điều trị sẽ giảm bớt liều tiêm insulin.
Võ thị kim hà Havo110 xxx
Ngày 04/10/2016
E bị tiểu đường tip 2 đã 7 nam. Uong thuoc ko đều do hay quên. Có tap luyên the thao. Nhưng ko hiểu sao mõi lầ tập mệt về kiềm tra đường huyết luôn...
E bị tiểu đường tip 2 đã 7 nam. Uong thuoc ko đều do hay quên. Có tap luyên the thao. Nhưng ko hi...
E bị tiểu đường tip 2 đã 7 nam. Uong thuoc ko đều do hay quên. Có tap luyên the thao. Nhưng ko hiểu sao mõi lầ tập mệt về kiềm tra đường huyết luôn cao. Ví dụ hôm nào e ko tập thể dũc uóng thuôc bình thươbg thì đường trong máu khoảng 7-8.5. Tuy nhiên hôm nay e đi tập Arobic 1 giờ thì sau kgi tạp e thử thấy đương trobg máu tăng 11.3 . Cho e hỏi vì sao e tập nhiều đường ko giảm mà lại tăng. E có nên tiếp tục thể dục nữa ko ?
Chuyên gia trả lời:
Chào bạn.
Với bệnh nhân tiểu đường nên tập luyện thể dục thể thao. Vận động giúp tăng sức chịu đựng của tim và giúp ổn định đường huyết lâu dài vì trong quá trình vận động giúp chuyển hóa đường, các tế bào sử dụng đường nhiều hơn và làm giảm đường trong máu. Tuy nhiên cường độ vận động và môn thể thao phải phù hợp với từng thể trạng bệnh nhân. Việc kiểm tra đường huyết trước và sau khi luyện tập sẽ giúp lựa chọn vận động phù hợp. Nếu sau khi vận động đường huyết có bất thường bạn nên dừng và nên tham khảo ý kiến bác sĩ trực tiếp điều trị để được tư vấn kĩ hơn về chế độ vận động, tập thể dục thể thao hàng ngày. Bạn nên bắt đầu từ các môn thể thao nhẹ nhàng trước và điều chỉnh cường độ và thời gian vận động phù hợp.
Tương Thị Ngọc handoi_ xxx
Ngày 04/10/2016
Bác sĩ cho cháu hỏii. Cháu bị mồ hôi tay chân, bị lâu r và càng ngày càng bị ra nhiều. Nhiều lúc còn bị như dỏ giọt. Nếu tiểu phẫu mổ cắt tuyến mồ ...
Bác sĩ cho cháu hỏii. Cháu bị mồ hôi tay chân, bị lâu r và càng ngày càng bị ra nhiều. Nhiều lúc ...
Bác sĩ cho cháu hỏii. Cháu bị mồ hôi tay chân, bị lâu r và càng ngày càng bị ra nhiều. Nhiều lúc còn bị như dỏ giọt. Nếu tiểu phẫu mổ cắt tuyến mồ hôi có ảnh hưởng gì k a.??? Và bên bệnh viện có làm cái đó k ạ
Chuyên gia trả lời:
Chào cháu.
Chứng ra mồ hôi tay chân hiện tại y học can thiệp bằng hình thức phẫu thuật cắt hạch thần kinh giao cảm. Tuy nhiên sau phẫu thuật cơ thể có thể gặp các biểu hiện như da tay chân khô, nứt, một số trường hợp tăng tiết mồ hôi bù ở vùng như bẹn, đùi, lòng bàn chân… Vì vậy cháu nên tham khảo ý kiến bác sĩ trực tiếp điều trị trước khi làm phẫu thuật. Cháu có thể đến khám ở bệnh viện y học cổ truyền trung ương để được tư vấn kê đơn.
Lê Hoàng Bảo Anh Teddytr xxx
Ngày 01/10/2016
Chào BS. Bác cho con hỏi khi bị mỡ trong máu, đường huyết cũng sẽ khó kiểm soát phải không Bác? Việc uống thuốc tiểu đường và tiêm insulin, loại nà...
Chào BS. Bác cho con hỏi khi bị mỡ trong máu, đường huyết cũng sẽ khó kiểm soát phải không Bác? V...
Chào BS. Bác cho con hỏi khi bị mỡ trong máu, đường huyết cũng sẽ khó kiểm soát phải không Bác? Việc uống thuốc tiểu đường và tiêm insulin, loại nào sẽ nguy hại đến thận hơn ạ? Nếu tuyp 1 uống thuốc đường huyết có giảm, vậy con nên uống hay tiêm insulin vậy Bác? Con mong sớm nhận được câu trả lời. Con cảm ơn BS.
Chuyên gia trả lời:
Chào cháu.
Rối loạn lipit ( mỡ máu) gây tăng đề kháng insulin và làm đường huyết khó hạ và ổn định. Vì vậy cháu cần đưa chỉ số mỡ máu về mức bình thường. Sử dụng thuốc tây khó tránh khỏi tác dụng phụ. Mục tiêu điều trị của bệnh nhân tiểu đường là kiểm soát đường huyết ở mức an toàn ( dưới 7 mmol/l) để hạn chế biến chứng tiểu đường. Tiêm insulin được chỉ định trong trường hợp tiểu đường tuýp 1, đường huyết quá cao và trong trường hợp uống thuốc không còn tác dụng hạ đường huyết. Tiêm insulin sẽ giảm thiểu tác dụng phụ lên chức năng thận hơn việc sử dụng thuốc uống. Xu hướng điều trị các bệnh mãn tính như tiểu đường hiện nay là kết hợp đông và tây y. Cháu uống thuốc đường huyết giảm thì có thể tham khảo sử dụng thêm một số sản phẩm giúp hạ, ổn định đường huyết từ dây thìa canh chuẩn hóa. Khi đường huyết ổn định mức dưới 6 mmol/l có thể xem xét giảm dần tiêm insulin.
Nguyễn Xuân Anh Teddytr xxx
Ngày 01/10/2016
Chào BS. Bác cho con hỏi làm sao con có thể biết mình bị DTD tuyp 1 hay 2 ạ? Con năm nay 23t. Con co thu đi khám ở nhiều bv khác nhau. Có nơi chuẩn...
Chào BS. Bác cho con hỏi làm sao con có thể biết mình bị DTD tuyp 1 hay 2 ạ? Con năm nay 23t. Con...
Chào BS. Bác cho con hỏi làm sao con có thể biết mình bị DTD tuyp 1 hay 2 ạ? Con năm nay 23t. Con co thu đi khám ở nhiều bv khác nhau. Có nơi chuẩn đoán con tuyp 1 và cho chích insulin. Có nơi chuẩn đoán con tuyp 2 và cho thuốc uống. Con hiện tại đang rất hoang mang. Con mong sớm nhận được sự tư vấn của BS. Cảm ơn BS.
Chuyên gia trả lời:
Chào cháu.
Tiểu đường tuýp 1 là tiểu đường phụ thuộc vào insulin hoàn toàn do tuyến tụy không sản sinh insulin cho cơ thể dẫn tới đường huyết trong máu cao. Tiểu đường tuýp 1 thường gặp ở trẻ em và những người trẻ tuổi. Các biểu hiện của bệnh đến đột ngột và rầm rộ. Tiểu đường tuýp 2 không phụ thuộc vào insulin, tuyến tụy vẫn sản sinh được insulin nhưng không đủ hoặc các tế bào không thể sử dụng được insulin ( đề kháng insulin). Các biểu hiện của tiểu đường tuýp 2 thường diễn ra âm thầm. Trường hợp của cháu không khám trực tiếp thì khó có thể trả lời chính xác là tiểu đường tuýp 1 hay tuýp 2 được. Cháu nên đến bệnh viện chuyên nội tiết để làm các xét nghiệm xác định tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2
Pham thi hồng Phamthu xxx
Ngày 27/09/2016
Xin bsy cho e hỏi, e bị tiểu đường tip 1 đã 5 năm nay kể từ khi sinh e bé đến nay. Hiện giờ ngày e chỉ ăn 1 bát cơm vào buổi trưa còn sáng và tối ...
Xin bsy cho e hỏi, e bị tiểu đường tip 1 đã 5 năm nay kể từ khi sinh e bé đến nay. Hiện giờ ngày...
Xin bsy cho e hỏi, e bị tiểu đường tip 1 đã 5 năm nay kể từ khi sinh e bé đến nay. Hiện giờ ngày e chỉ ăn 1 bát cơm vào buổi trưa còn sáng và tối đều uống ngũ cốc tự xay(dâu xanh, dậu đỏ, gạo lứt, mè đen, dậu tương), nhưng đường huyết vẫn cao dao động từ 8 đến 10. Vậy với tình trạng của e có thể uống thuốc ntn ạ. E tiêm íulin ngày 2 lần ạ
Chuyên gia trả lời:
Chào bạn.
Tiểu đường tuýp 1 là tiểu đường phụ thuộc và insulin hoàn toàn. Đường huyết của bạn như vậy cần tư vấn của bác sĩ trực tiếp điều trị điều chỉnh liều lượng tiêm insulin. Mục tiêu điều trị của bệnh nhân tiểu đường là kiểm soát đường huyết ở mức dưới 7 mmol/l để hạn chế biến chứng tiểu đường. Ngoài ra, những sản phẩm bạn đang sử dụng như đậu xanh, đậu đỏ, gạo lứt… là những sản phẩm có chỉ số hường huyết thấp nhưng khi bạn ăn quá nhiều thì lượng đường trong cơ thể vẫn cao. Vì thế để có chế độ dinh dưỡng tốt nhất bạn nên tới gặp bác sĩ dinh dưỡng để có chế độ ăn uống phù hợp. Kèm theo đó bạn có thể tham khảo sử dụng thêm một số sản phẩm giúp hạ, ổn định đường huyết và hạn chế biến chứng tiểu đường từ thảo dược như Diabetna.
2 năm nay tôi thừng đi khám mỗi tháng 1 lần.sô đo đường huyết của tôi 7,0 có tháng 6,9 , có tháng 7,2 mmol/l chỉ sô HbA1C của tôi 5,9 .bac sĩ chưa...
2 năm nay tôi thừng đi khám mỗi tháng 1 lần.sô đo đường huyết của tôi 7,0 có tháng 6,9 , có thán...
2 năm nay tôi thừng đi khám mỗi tháng 1 lần.sô đo đường huyết của tôi 7,0 có tháng 6,9 , có tháng 7,2 mmol/l chỉ sô HbA1C của tôi 5,9 .bac sĩ chưa cho tôi dùng thuốc tây , khuyên tôi ăn ít tinh bột nhiều rau và tập thể dục ko ăn đồ ngọt . Tôi chỉ áp dụng được là kiêng ngọt còn tôi vẫn ăn 2 bát cơm . Và mỗi ngày uống 4 viên DIABENA( cao dây thìa canh) và uống nước trà mướp đắng mà chỉ số đường huyết của tôivân 7,0mmol/l ( đi khám 8 giờ sáng ở bệnh viên ) . 3 tháng lại kiểm tra HbA1C 5,4 . ..Nêu tôi đo đường hjyêt ở nhà buối sáng 8 giờ là 6,9 mmol /l .Nêu đo muộn lúc 10 giờ thì là 6,1 mmol/ l . Dạ thưa hỏi bác sĩ tôi đã phải dùng thuốc tây chưa ? . Nếu ko dùng thuốc tây mà tôi cứ chỉ dùng diabecna và uống trà mướp đắng và chỉ số đường huyết của tôi loanh quanh7 , như vậy thì có biến chứng ko ạ . Tôi trân trọng cảm ơn .
Chuyên gia trả lời:
Chào bạn.
Mức đường huyết trên dưới 7 mmol/l không sao cả. Bạn không nên lo lắng quá. Trường hợp của bạn nên kiểm tra xem có chỉ số mỡ máu cao và dư cân hay không? Vì mỡ máu cao, dư cân là các yếu tố gây tăng đề kháng insulin ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh tiểu đường làm đường huyết khó hạ và ổn định được. Chế độ ăn uống, luyên tập thể dục thể thao quyết định khá nhiều trong quá trình điều trị bệnh nhân tiền tiểu đường và tiểu đường. Bên cạnh chế độ ăn kiêng hạn chế độ ngọt, tinh bột, tăng khẩu phần rau xanh, chất xơ... thì nên dành thời gian tập thể dục thể thao thường xuyên. Tạm thời Diabetna bạn nên tăng liều lên 6 viên/ ngày/ 2 lần giúp đường huyết về mức ổn định dưới 7 mmol/l. Thuốc tây có sử dụng hay không bạn cần đi khám để bác sĩ trực tiếp chỉ định.
Kính thưa TS, Anh tôi bị bịnh tiểu đường, anh tôi có thường ăn chè chuối sứ chưng (chè chuối chưng không nấu với đường), chỉ sử du...
Kính thưa TS, Anh tôi bị bịnh tiểu đường, anh tôi có thường ăn chè chuối sứ chưng (chè...
Kính thưa TS, Anh tôi bị bịnh tiểu đường, anh tôi có thường ăn chè chuối sứ chưng (chè chuối chưng không nấu với đường), chỉ sử dụng 2 loại nguyên liệu là nước cốt dừa khô (dừa khô nạo vắt lấy nước) và chuối sứ hoàn toàn không nấu đường, như vậy có làm tăng đường huyết không ? Xin cảm ơn TS.
Chuyên gia trả lời:
Chào bạn.
Món ăn trên người tiểu đường ăn được nhưng nên dùng với số lượng hạn chế 1-2 quả/ngày tùy theo lượng đường huyết. Chuối có chỉ số đường huyết trung bình tuy nhiên dùng nhiều có thể gây tăng đường huyết.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh đạt chứng nhận GACP-WHO (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu) và được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.
- Hỗ trợ làm giảm đường huyết
- Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường